Tìm hiểu vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng

21/09/2020

Vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng là vấn đề mang tầm vóc xã hội. Thế nhưng hiện nay rất nhiều chủ đầu tư và công ty xây dựng không thực hiện nghiêm túc điều này. Thông thường họ sẽ thực hiện qua loa để qua mắt cơ quan chức năng. Còn vấn đề vệ sinh môi trường ra sao chắc chỉ có người dân xung quanh dự án xây dựng mới có thể hiểu được. Vậy cần làm gì để đảm bảo vệ sinh môi trường trong thi công dự án xây dựng?

1 . Vì sao cần dọn dẹp môi trường trong thi công xây dựng

Việc tiến hành dọn dẹp môi trường trong thi công xây dựng cũng như công trình sẽ khiến cho tổng quan sạch sẽ và thoáng mát hơn. Ngoài ra, sau khi hoàn công việc gạch đá, đinh ốc còn vương vãi sẽ gây nguy hiểm cho người sử dụng. Đặc biệt là với những không gian có trẻ em tinh nghịch. Công việc này sẽ dọn sạch những bụi bẩn còn vương lại khắp các ngóc ngách, giúp cho việc vệ sinh nhà ở sau này dễ dàng. Nó cũng bao gồm nhiều công đoạn như cách tẩy xi măng trắng trên nền gạch, vệ sinh sàn nhà sau xây dựng. Ngoài ra việc sử dụng dịch vụ với nhiều cách tẩy băng dính 2 mặt trên tường sẽ khiến cho chúng ta có một nơi mới tươm tất hơn.

Tham khảo thêm: Quy trình vệ sinh sau xây dựng

Vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng

Vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng

2 . Quy trình vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng:

Bước 1: Tập trung thiết bị, máy móc làm sạch tại một vị trí ở công trình, kiểm tra và báo với bảo vệ của công trình và thông báo với các thành viên trong đội biết về số lượng đồ dùng mang đến. Phân công rõ nhiệm vụ cho từng thành viên trong đội quản lý đồ dùng, dụng cụ.

Chuyển thiết bị, máy móc làm sạch lên tầng cao nhất (nếu công trình là nhà nhiều tầng) và tiến hành quá trình vệ sinh theo các bước tiếp theo.

Bước 2: Vệ sinh thô: Thu dọn rác thải của công trình như: gỗ, gạch, xi măng thừa, rác thải…đóng vào bao tải, thùng giấy tập kết vào nơi quy định tại công trình theo yêu cầu của chủ công trình.

Bước 3: Vệ sinh tinh: Hút bụi từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài tất cả các khe, kẽ, sàn, nền, bậc tam cấp, cầu thang.

Bước 4: Pha hóa chất: nên thử hóa chất trước (bằng cách tăng dần tỉ lệ và nên thực hiện ở góc khuất), pha theo đúng tỉ lệ của nhà sản xuất.

Bước 5: Thực hiện vệ sinh chi tiết từ trên xuống, từ trong ra gồm: thiết bị điều hòa nhiệt độ, quạt, bóng điện chiếu sáng, tường, khung cửa, đồ dùng,…

Bước 6: Vệ sinh sàn: Chuyển tất cả thiết bị, dụng cụ không cần thiết xuống tầng tiếp hoặc ra ngoài sau đó xem xét chất liệu sàn mới tiến hành cách thức vệ sinh phù hợp nhất.

Bước 7: Bàn giao: Nghiệm thu từng hạng mục, từng phòng, từng tầng cho đại diện chủ đầu tư nhằm tránh trường hợp vệ sinh lại nhiều lần.

Bước 8: Kiểm tra tổng thể để bàn giao công trình: Giám sát phải thực hiện việc kiểm tra bằng cách đứng ở nhiều góc độ (đặc biệt là kính, gạch bóng kính, toilet, len tường, bếp).

Khi thấy đã hoàn toàn đạt yêu cầu, mời chủ công trình đến nghiệm thu tổng thể ký giấy nghiệm thu, thực hiện việc thu ngân. Kiểm kê lại đồ dùng, dụng cụ, phân công các thành viên trong đội thu dọn đồ dùng đã mang đến chuyển về kho.

Tham khảo thêm: Công ty vệ sinh nhà sạch tại TPHCM

Vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng uy tín

Vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng uy tín

Công trình nào cũng thế, sau khi xây dựng hoàn thiện thì khâu cuối cùng của nhà thầu hay chủ nhà không thể bỏ qua đó là vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng và vệ sinh sạch là điều quan trọng để gây thiện cảm tốt với khách hàng trước khi bàn giao công trình.

Quý khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ xin vui lòng liên hệ Hotline:

0936 551 669

Trân trọng cảm ơn và hợp tác.

Chia sẻ:

 

Đang xử lý...